Hạch toán khấu hao tài sản cố định
Việc trích khấu hao có thể tiến hành nhiều phương pháp và phỉa căn cứ vào quy định của nhà nước về chế độ quản lý tài chính và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải được đảm bảo thu hồi vốn nhanh và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Hiện nay phương pháp khấu hao đường thẳng đang được áp dụng phổ biến, DN lựa chọn phải sử dụng nhất quán. Theo quy định hiện hành việc trích khấu hao hoặc thôi trích khấu hao được thực hiện bắt đầu từng ngày tăng hoặc giảm của TS đó
Theo thông tư 45/2013/TT_BTC, có 3 phương pháp khấu hao:
- +Phương pháp khấu hao đường thẳng
- +Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
- +Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
Hiện nay các DN áp dụng chủ yếu theo phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng:
Công thức:
Nếu TS đang sử dụng nhưng ngừng hoạt động:
Ví dụ:
Có tô tô là tài sản 480tr tăng từ ngày 01/01/2013
Định khoản Nợ TK 154, 642, 641, 627
Có TK 214
+ Tài khoản sử dụng :
TK 214 : “ Hao mòn TSCĐ “
Kết cấu:
+ Hach toán hao mòn TSCĐ:
– Lập bảng trích theo dõi từng TS tăng hoặc TS giảm để lập phân bổ cho chính xác không phỉa lập đi lập lại nhiều lần. Căn cứ vào bảng phân bổ để hạch toán vào từng loại chi phí
Nợ TK 154 ( sản xuất kinh doanh )
Nợ TK 642 ( Chi phí quản lý )
Có TK 214
Chú ý: Nếu DN mà mua TS đã qua sử dụng thì kế toán phải tính lại thời gian trích khấu hao hoặc khi nâng cấp TSCĐ thi kế toán phải tính lại nguyên giá
Trường hợp nếu DN mua nhà trên đất mà có quyền sử dung đất khi hạch toán kế toán phải bóc tách TSCĐ HH và TSCĐ VH để hạch toán riêng biệt
Ví dụ: Khi mua nhà của người dân -> Lập biên bản thoả thuận -> lên cơ quan thuế xin hợp đồng
HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH CẤP TỐC TẠI HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC HÀNH CẤP TỐC TẠI HÀ NỘI